Một số trường hợp chữ Hán phát âm sai

Một số trường hợp chữ Hán phát âm sai

Trong tiếng Hán Việt thông thường, chúng ta thấy khá phổ biến một số trường hợp dị biệt, không thống nhất nhau về âm đọc, hoặc có tính bất thường trong cách phát âm (sẽ nói rõ hơn ở đoạn sau). Nguyên nhân có thể là do những người Việt đầu tiên khi gặp những chữ Hán thuộc loại này, nhất là những chữ đối với họ thời đó là mới, đã phát âm không theo một tiêu chuẩn nhất định nào (như phương pháp phiên thiết chẳng hạn), mà phần nhiều chỉ dựa vào các yếu tố hài thanh (bộ phận chỉ âm) trong chữ muốn đọc rồi đọc theo một hoặc nhiều chữ đã biết trước đó mà có yếu tố hài thanh tương tự.
Dưới đây là một số trường hợp tương đối thường gặp, nêu lên những chữ Hán đã có âm đọc theo thói quen truyền thống, rồi so sánh với cách đọc khác theo phiên thiết, cho từng chữ một:

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Nêu ra một số trường hợp cụ thể như trên, tôi không có ý cố chấp để kiến nghị ngày nay chúng ta phải đổi đọc lại hết những âm đã không tuân theo lối đọc phiên thiết, bỏ qua những âm xã hội đã quen dùng, mà chỉ để tham khảo, cốt để chỉ ra một lý do quan trọng, giải thích vì sao có tình trạng bất nhất trong âm đọc của không ít chữ Hán thông dụng, đồng thời để cho thấy, nếu có sự chú ý đến vấn đề ngữ âm ngay từ đầu (trong đó có phương pháp phiên thiết) thì các nhà Nho của ta thời xưa đã không tạo một tình trạng tương đối lộn xộn trong âm đọc chữ Hán mà ngày nay các thế hệ con cháu cũng phải đọc theo.

Ảnh: Mặc Hiên

Ảnh: Mặc Hiên

Trần Văn Chánh (Trích Đọc chữ Hán bằng phương pháp phiên thiết - Đặc san Suối Nguồn số 1 năm 2011)

CHIA SẺ

Tưởng niệm Ân Sư

Tưởng niệm Ân Sư

Tra cứu thư mục

Chọn thể loại:

Tặng sách - sách tặng

Tặng sách - sách tặng

Liên kết ngoài

Liên kết ngoài
Liên kết ngoài
Liên kết ngoài
Liên kết ngoài
Liên kết ngoài
Liên kết ngoài